Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Kết quả AFF Cup 2020 hôm nay 12/12 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 12/12 12/12 16:30 Lào 1:5 Indonesia B Xem chi tiết " alt="Kết quả bóng đá AFF Cup 2021 hôm nay 12/12" />12/12 19:30 Việt Nam 3:0 Malaysia B Xem chi tiết Bé gái được bố đón về sau khi ngủ dậy. Ảnh: báo Nghệ An “Sáng ngày 15/5, kết thúc giờ ra chơi, giáo viên chủ nhiệm điểm hốt hoảng phát hiện em N. không ở trong lớp. Hỏi các bạn cùng lớp cũng không biết em này ở đâu. Cô chủ nhiệm đã ngay lập tức báo cáo sự việc lên ban giám hiệu nhà trường”, bà Phương chia sẻ.
Theo bà Phương, cổng trường đang đóng kín, các thầy cô giáo tìm kiếm khắp khuôn viên trường nhưng vẫn không thấy em học sinh này.
Lãnh đạo Trường tiểu học Quỳnh Giang sau đó đã thông báo cho phụ huynh em N., đồng thời trình báo sự việc lên chính quyền địa phương, công an xã và phòng GD-ĐT huyện.
Loa phát thanh xã Quỳnh Giang và loa của nhà thờ giáo xứ trên địa bàn liên tục phát đi thông báo tìm kiếm bé gái này. Nhiều trang Facebook có lượng người theo dõi lớn ở huyện Quỳnh Lưu cũng đăng thông tin tìm kiếm.
“Cơ quan công an tiến hành trích xuất camera của các nhà dân gần trường để tìm kiếm nhưng không phát hiện hình ảnh bé gái được ghi lại. Trong quá trình trích xuất phát hiện 2 thanh niên đi xe máy đeo khẩu trang đi qua trường nên càng khiến mọi người lo lắng hơn”, nữ hiệu trưởng cho hay.
Khoảng 13h30 cùng ngày, các bạn cùng lớp với em N. đang chuẩn bị bước vào giờ học buổi chiều, em này bất ngờ chui ra từ tủ đựng đồ dùng học tập ở phía cuối lớp học.
“Tủ đựng đồ dùng học tập này có 2 ngăn, 1 ngăn được chốt kín, chỉ còn ngăn còn lại. Không ai nghĩ ngăn tủ bé như vậy em N. có thể chui lọt và nằm trong đó hơn 4 tiếng”, Hiệu trường Trường tiểu học Quỳnh Giang thông tin.
Được biết, vào giờ học buổi sáng, em N.T.K.N kêu đau bụng và được giáo viên chủ nhiệm xoa dầu gió. Sau khi bé gái này ngủ dậy, nhà trường đã cho em nghỉ học buổi chiều để gia đình đón về nhằm ổn định sức khỏe, tâm lý.
Phụ huynh bức xúc vì trường đột ngột thu tiền sửa chữa để đạt chuẩn quốc gia
Đầu năm học Trường Tiểu học Hoằng Thanh, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã thu 200 nghìn đồng tiền xã hội hóa, cuối học kỳ 2 lại tiếp tục thu thêm 600 nghìn/em khiến phụ huynh bức xúc." alt="Bé gái lớp 1 ngủ trong tủ phòng học 4 tiếng, cả xã nhốn nháo tìm" />- Theo lịch đã công bố, ông Trump và ông Biden sẽ tham gia tổng cộng 3 cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình trước ngày bỏ phiếu quốc gia 3/11. Ủy ban Tranh biện Tổng thống Mỹ cho hay, các sự kiện sẽ lần lượt diễn ra ở Cleveland, bang Ohio vào ngày 29/9 (giờ Mỹ); ở Miami, bang Florida ngày 15/10 và ở Nashville, bang Tennessee ngày 22/10.
Tổng thống Mỹ Donald Trump (trái) sẽ có cuộc tranh luận trực tiếp trên truyền hình với đối thủ Joe Biden tại Cleveland vào ngày 29/9. Ảnh: Nikkei Dư luận đang ngóng chờ màn thể hiện của hai chính khách này trong trận "so găng" đầu tiên ở Cleveland, sự kiện được tin có thể ảnh hưởng lớn đến cơ hội thắng cử năm nay của họ.
Nội dung tranh luận
Chris Wallace, biên tập viên chương trình tin tức Fox News Sunday, người đóng vai trò dẫn dắt cuộc tranh luận đầu tiên giữa ông Trump và ông Biden đã lựa chọn 6 chủ đề cho trận so găng này, bao gồm hồ sơ của hai chính khách, tòa án tối cao, kinh tế, đại dịch Covid-19, vấn đề chủng tộc và bạo lực ở các thành phố cũng như tính toàn vẹn của bầu cử.
Sputnik trích dẫn lời Eric S. Heberlig, giáo sư khoa học chính trị thuộc Đại học Bắc Carolina nhận định, sự kiện diễn ra trong bối cảnh rất đặc biệt. Thứ nhất, Tổng thống Trump đang tạm thua đối thủ về tỉ lệ ủng hộ của cử tri trong các cuộc thăm dò dư luận mới nhất, nên ông cần thể hiện tốt trong các cuộc tranh luận để thay đổi động lực của chiến dịch vận động tranh cử.
Thứ hai, vì là đương kim lãnh đạo chính phủ, nên ông Trump dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều câu chất vấn về thành tựu cũng như các quyết định trên cương vị điều hành đất nước, đồng nghĩa với việc ông Biden có cơ hội tấn công còn ông Trump phải sẵn sàng ở thế phòng thủ và biện hộ.
Thứ ba, mặc dù ông Trump đã cố gắng khắc họa ông Biden là người già cả, không đủ minh mẫn để lãnh đạo Nhà Trắng, nhưng nếu gương mặt đại diện đảng Dân chủ thể hiện mọi chuyện với ông vẫn ổn, mọi người có thể kết luận rằng ông đã chiến thắng trong cuộc tranh luận vì đã vượt được kỳ vọng, ngay cả khi màn thể hiện đó không đặc biệt ấn tượng.
Theo chuyên gia phân tích chính trị Scott Bennett, ông Trump nhiều khả năng sẽ "dẫn dắt nhịp độ và chiều sâu của cuộc tranh luận". Ông Bennett cho rằng, lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm không chỉ quen với bối cảnh xung đột vào thời điểm này, mà còn có thể biến nó thành lợi thế. Ngược lại, ông Biden có thể chứng tỏ bản thân không thể chống chịu được xung đột hay sự giám sát và có khả năng trở nên "bối rối, phòng thủ và thù địch trong lúc tranh luận”.
"Ông Trump sẽ cố gắng chĩa búa rìu công kích vào tuổi tác và tính cách của ông Biden như từng làm với bà Hillary Clinton hồi năm 2016. Ông Trump cũng sẽ tìm cách hướng cuộc tranh luận tránh xa khỏi chủ đề đại dịch, điều ông được cho là làm không tốt theo kết quả khảo sát dư luận", David Schultz, giáo sư chính trị học tại Đại học Hamline bình luận.
Giáo sư Schultz tin rằng, ông Trump sẽ tận dụng cơ hội để gắn đối thủ với làn sóng biểu tình bạo lực khắp toàn quốc nhằm đòi công bằng sắc tộc sau cái chết của công dân Mỹ gốc Phi George Floyd trong tay cảnh sát da trắng hồi tháng 5. Về tòa án tối cao, ông Trump dự kiến sẽ tìm mọi cách kêu gọi thêm sự hậu thuẫn của người ủng hộ đối với quyết định chọn một thẩm phán bảo thủ thay thế nữ thẩm phán lừng danh Ruth Bader Ginsburg qua đời mới đây.
Học giả Schultz cho rằng, để thắng ông Trump, ông Biden "trước tiên cần phải chứng minh rằng ông ấy sẵn sàng cho trọng trách" và "bơm thêm hứng thú vào chiến dịch vận động tranh cử nhàm chán và mờ nhạt của mình". Cựu phó Tổng thống nhiều khả năng sẽ nhắm công kích ông Trump về cách ứng phó đại dịch Covid-19, nền kinh tế đang suy yếu, quyền nạo phá thai và vấn đề chăm sóc y tế để giành được sự ủng hộ của các cử tri tại những bang còn đang do dự.
Tầm quan trọng của trận so găng đầu tiên
Rất nhiều tranh cãi đã nổ ra xung quanh sự kiện sắp tới, khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi tuyên bố hồi tháng 8 rằng, bà không nghĩ nên có bất kỳ cuộc tranh luận nào giữa hai ứng viên tổng thống. Tuyên bố từng làm dấy lên nhiều đồn đoán về tình hình sức khỏe của ông Biden.
Mặc dù nhóm vận động tranh cử của ông Biden nhiều lần khẳng định cựu Phó tổng thống sẽ chấp nhận mọi cuộc tranh luận do Ủy ban Tranh biện tổng thống lên lịch, nhưng xuất hiện trên chương trình This Morning của kênh CBS hôm 25/9 vừa qua, bà Pelosi vẫn nhất quyết phản đối các sự kiện như vậy với lí do "ông Trump sẽ không nói sự thật".
Tuy nhiên, các học giả như chuyên gia phân tích Bennett đánh giá, dư luận luôn chờ đợi những cuộc tranh luận trực tiếp giữa các ứng viên tổng thống, đặc biệt là trận so găng đầu tiên để "chốt" gương mặt họ sẽ chọn bỏ phiếu ủng hộ làm lãnh đạo đất nước trong 4 năm tiếp theo.
Cùng quan điểm, giáo sư Schultz cho rằng, cuộc tranh luận Trump - Biden đầu tiên vào ngày 29/9 có thể thu hút lượng khán giả theo dõi lớn hơn nhiều so với trận so găng Clinton - Trump cách đây 4 năm và có thể quyết định kết quả cuộc đua vào Nhà Trắng năm nay. Ông Schultz tin, khán giả Mỹ sẽ chú ý tới cả những chi tiết nhỏ nhất của cuộc tranh luận cũng như các phát biểu "sảy miệng" hay sai lầm của hai ứng viên.
Tuy nhiên, theo một số nhà quan sát khác, các trận so găng trực tiếp chủ yếu chỉ tác động đến những cử tri độc lập, vẫn còn do dự. Lí do vì đa số các cử tri Cộng hòa hay Dân chủ đến thời điểm này đã có quyết định về ứng viên họ ủng hộ.
Có thể thay đổi cơ hội thắng cử?
"Trong 60 năm qua, các cuộc tranh luận giữa những ứng viên tổng thống đã trở thành những sự kiện chính trị quan trọng trong bầu cử Mỹ. Cuộc tranh luận Nixon - Kennedy nổi tiếng năm 1960 đã mở ra kỷ nguyên truyền hình của nền chính trị Mỹ", học giả Schultz nói. Ông nhấn mạnh rằng, các sự kiện tranh luận trực tiếp như vậy thường tạo ra những phát biểu, hình ảnh trực quan hoặc cảnh tượng đáng nhớ, có thể ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của cuộc bầu cử.
Đến nay, nhiều nhà quan sát vẫn cho rằng, trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1960, Richard Nixon đã thất bại trước đối thủ Dân chủ John Kennedy, một phần vì ông Kennedy có màn thể hiện tốt hơn trong các trận so găng trên truyền hình. Trong khi đó, ông Nixon, do mới ra viện và không trang điểm khi lên hình nên trông nhợt nhạt và đổ mồ hồi thấy rõ trong lúc tranh luận với đối thủ, dù nhiều người nghĩ cách lập luận của ông khá tốt.
Tương tự, trong cuộc tranh luận trực tiếp giữa Jimmy Carter và Ronald Reagan năm 1980, ông Reagan được tin đã ghi điểm trước đương kim tổng thống nhờ hỏi công chúng Mỹ rằng liệu họ có khấm khá hơn thời điểm cách đó 4 năm hay không, gợi nhắc tình trạng ảm đạm của nền kinh tế vào thời điểm hiện tại. Và đây được coi là một bước ngoặt góp phần đem lại chiến thắng trong bầu cử năm đó cho ông Reagan.
Giáo sư Schultz cũng đề cập đến sự kiện năm 1992, khi Tổng thống George H.W Bush không thể mô tả các vấn đề trong nền kinh tế ảnh hưởng đến cá nhân ông như thế nào và sau đó nhìn đồng hồ giữa cuộc tranh luận trực tiếp trước bỏ phiếu với đối thủ Bill Clinton. Theo ông Schultz, hình ảnh đó đã vẽ nên bức tranh của một lãnh đạo Nhà Trắng xa rời thực tế, không còn gắn kết với người dân Mỹ.
Mặc dù không thể chứng minh bất kỳ khoảnh khắc nào như vậy đã thay đổi quỹ đạo của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, nhưng chúng chắc chắn là những hình ảnh ấn tượng, có thể phần nào tác động đến suy nghĩ của các cử tri khi họ đi bỏ phiếu.
Tuấn Anh
Đọ sức mạnh Trump - Biden trong chặng đua nước rút vào Nhà Trắng
Cách đây 4 năm, ông Donald Trump đã có một tuần tồi tệ trong các cuộc thăm dò dư luận.
" alt="Trận 'so găng' đầu tiên Trump" /> Những chiếc ba lô đi học sẽ bị cấm mang vào các tòa nhà của các trường thuộc cộng đồng trường Flint trong thời gian còn lại của năm học 2022-2023. Trong một cuộc họp, Hội đồng Giáo dục học viện cho biết, việc đóng cửa nói lên vấn đề an toàn đang diễn ra trong học khu. Mối lo ngại ngày càng tăng cao bởi tình trạng bạo lực súng đạn kéo dài trên toàn quốc.
"Trong 15 năm phục vụ tại các trường công ở đây, tôi chưa bao giờ trải qua cảm giác như bây giờ. Nó liên quan đến các vụ xả súng và những thứ tương tự đang diễn ra ở đất nước chúng ta, trong cộng đồng của chúng ta”, Ernest Steward, giám đốc dịch vụ học sinh của học khu phát biểu trước hội đồng quản trị tại cuộc họp.
Hội đồng đã nhất trí bỏ phiếu thông qua một phản ứng cứng rắn: cấm mang tất cả ba lô vào các tòa nhà của trường thuộc cộng đồng trường Flint trong thời gian còn lại của năm học 2022-2023. Quy định này được áp dụng từ ngày 1/5/2023.
Trong một thông báo ngày 27/4 gửi cho các gia đình, Giám đốc Học khu Kevelin Jones cho biết, lệnh cấm sẽ giúp loại bỏ sự hiện diện của vũ khí ra khỏi khuôn viên trường học. Học sinh sẽ được phép mang theo hộp ăn trưa, ví nhỏ để đựng vật dụng cá nhân và túi nhựa trong để đựng quần áo thể dục. Tuy nhiên, tất cả những thứ này sẽ bị khám xét.
Ông Jones cũng cho biết, học sinh, phụ huynh và giáo viên đã được gửi một cuộc khảo sát về chính sách ba lô trước khi được ban hành, đồng thời, thừa nhận rằng lệnh cấm “không giải quyết hoàn toàn” vấn đề vũ khí nhưng là một động thái khẩn cấp phù hợp với mức độ nghiêm trọng của những lo ngại về an toàn trường học.
“Chúng tôi đã suy nghĩ rất kỹ càng về quyết định này và biết rằng lệnh cấm sẽ ảnh hưởng đến các học sinh. Tuy nhiên, dựa trên những vấn đề được ghi nhận trên toàn quốc liên quan an toàn trường học, chúng tôi tin rằng đây là giải pháp tốt nhất".
Lệnh cấm đeo ba lô đã có hiệu lực tại các trường học trên toàn nước Mỹ trong những năm gần đây trong bối cảnh lo ngại về vấn đề an toàn.
Trên thực tế, vào những năm 2000, học khu Flint từng cấm học sinh mang balo đi học, lý do cũng liên quan nỗi lo dùng súng. Năm 2021, các trường cộng đồng Oxford đã yêu cầu học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông không sử dụng ba lô trong suốt nhiều tuần sau khi một thiếu niên 15 tuổi bị cáo buộc giết chết 4 bạn học trong vụ xả súng tại Trường Trung học Oxford.
Lệnh cấm ba lô trường học cũng đã được ban hành ở các bang Texas, New York, North Carolina, South Carolina, Georgia, Florida và Idaho. Một số lệnh cấm này sau đó đã bị hủy bỏ hoặc thay đổi thành chỉ cho phép sử dụng túi nhựa trong sau một làn sóng phản đối kịch liệt.
Các chính sách này được đưa ra trong bối cảnh gia tăng các vụ xả súng ở trường học. Năm 2022 chứng kiến nhiều vụ xả súng học đường trên toàn quốc hơn bất kỳ năm nào kể từ năm 1999, theo dữ liệu do The Washington Postthu thập.
Tính đến tháng 4/2023, có ít nhất 44 vụ nổ súng trong khuôn viên trường học, khiến 19 người chết và 33 người bị thương, theo dữ liệu được thu thập bởi tổ chức phi lợi nhuận Every Town For Gun Safety.
Tử Huy (theo The Washington Post)
Bé 9 tuổi thiệt mạng khi cố kéo chuông cảnh báo trong vụ xả súng trường họcEvelyn Dieckhaus đã dũng cảm cứu các bạn cùng lớp bằng cách kéo chuông báo cháy tại Trường Tiểu học Covenant ở TP Nashville (Mỹ). Tuy nhiên, em đã ra đi mãi mãi." alt="Lý do trường Mỹ cấm học sinh mang ba lô đến trường?" />- tờ Win Win của Iraq thông tin.
Tuy nhiên, sự quyết tâm giành trọn 3 điểm của đội chủ nhà được thấy rất rõ khi HLV Jesus Casas khẳng định Iraq không "buông" trước tuyển Việt Nam.
Bên cạnh đó, chiến lược gia này 2 lần yêu cầu thay đổi sân tập trước trận gặp tuyển Việt Nam để đảm bảo tính bảo mật. Mọi thông tin về tuyển Iraq những ngày qua được giữ kín.
"Tuyển Iraq rất muốn chiến thắng trước sự chứng kiến của 65.000 CĐV trong trận đấu cuối cùng vòng loại 2 World Cup 2026", tờ Win Win viết.
HLV Kim Sang Sik tự tin cùng tuyển Việt Nam gây bất ngờ
Ngay trong buổi tập đầu tiên tại Iraq, HLV Kim Sang Sikcó những tuyên bố khiến dư luận chú ý. Chiến lược gia người Hàn Quốc tự tin cho biết tuyển Việt Nam sẽ đánh bại Iraq, tạo nên kỳ tích.
Ông Kim cũng mong các cầu thủ luôn suy nghĩ một cách tích cực, cùng đồng lòng đoàn kết, cố gắng quản lý bản thân, làm sao để hồi phục tốt nhất và có trạng thái tốt nhất khi bước vào trận đấu với Iraq.
Những tuyên bố của HLV Kim Sang Sik làm nhiều người nhớ tới ông Park Hang Seo. Trước các đối thủ mạnh, thầy Park luôn biết cách truyền lửa cho học trò. Tự tin và phát huy cao nhất tinh thần chiến đấu, chính là thứ vũ khí lợi hại của "Những chiến binh sao vàng".
Cùng với những tuyên bố đầy tự tin, HLV Kim Sang Sik và học trò nỗ lực có sự chuẩn bị tốt nhất về chuyên môn cho trận đấu phía trước.
Nhà cầm quân 48 tuổi có lẽ không quan tâm Iraq sẽ dùng đội hình nào, mà quan trọng là đấu pháp cho trận đấu với đội bóng Tây Á. Trên sân khách và gặp đối thủ mạnh, tuyển Việt Nam khả năng chơi phòng ngự phản công, rình rập tìm cơ hội để ghi bàn thắng.
Cách chơi này cũng giống với thời HLV Park Hang Seo, và thực tế tuyển Việt Nam khi đó từng đánh bại nhiều đội bóng trên cơ.
Về mặt nhân sự, HLV Kim Sang Sik cũng phải có những điều chỉnh. Đáng chú ý là sự trở lại của trung vệ Bùi Hoàng Việt Anh, hay phương án thay Văn Toàn trên hàng công, bố trí đội hình đảm bảo sự chắc chắn và chuyển đổi trạng thái nhanh.
Trận tuyển Việt Nam vs Iraq diễn ra sau trận Indonesia vs Philippines. Nếu đón nhận một kết quả có lợi, Tiến Linh và và các đồng đội chắc chắn chiến đấu với 200% sức lực để tìm cơ hội đi tiếp. Trong trường hợp ngược lại, tuyển Việt Nam cũng sẽ làm tất cả trước khi chia tay sân chơi vòng loại World Cup.
Trực tiếp & Trọn vẹn Vòng loại World Cup 2026 trên FPT Play tại: https://fptplay.vn/
HLV Kim Sang Sik: Tuyển Việt Nam sẽ tạo kỳ tích ở Iraq
HLV Kim Sang Sik tin tưởng tuyển Việt Nam gây được bất ngờ trước Iraq, ở lượt trận cuối bảng F, vòng loại thứ 2 World Cup 2026." alt="HLV Kim Sang Sik dùng chiêu gì để tuyển Việt Nam thắng Iraq?" /> Ngọc Sơn chưa một lần được thi đấu trong màu áo ĐTQG. Ảnh: Nam Định FC Trên hàng tiền đạo tuyển Việt Nam, Ngọc Sơn sẽ phải cạnh tranh vị trí với Tuấn Hải, Văn Tùng, Vỹ Hào Văn Toàn và Tiến Linh. Rất khó khăn cho chân sút sinh năm 2003 trụ lại ở bản danh sách cuối cùng (23 cầu thủ), chưa muốn nói tới việc được ra sân thi đấu. Dù vậy, khi đã lọt "mắt xanh" của HLV Kim Sang Sik, Ngọc Sơn có cơ hội được thể hiện mình.
Tại V-League 2023/24, Ngọc Sơn có 13 trận được ra sân trong màu áo Nam Định, nhưng chỉ 1 lần được góp mặt trong đội hình chính. Tiền đạo trẻ này chưa có bàn thắng hay kiến tạo nào cho đội bóng thành Nam.
Dù vậy, HLV Vũ Hồng Việt vẫn nhận thấy những tiềm năng của tiền đạo người Giao Thủy (Nam Định), ông nói: "Khi về dẫn dắt Nam Định, tôi quan sát và nhận thấy Ngọc Sơn dù tuổi còn rất trẻ nhưng các pha xử lý rất chững chạc có độ đột biến cao. Ngọc Sơn hứa hẹn là một cầu thủ tốt trong tương lai”.
Về phần mình, dù còn trẻ và là gương mặt lạ lẫm ở tuyển Việt Nam, nhưng Ngọc Sơn vẫn rất tự tin, anh chia sẻ: "Trong đợt tập trung sắp tới, tôi cố gắng tập luyện thật tốt và nỗ lực hết mình để gây ấn tượng với HLV Kim Sang Sik, qua đó có cơ hội được ra sân và cống hiến cho tuyển Việt Nam.
Tất cả cầu thủ đều có cơ hội thể hiện như nhau. Dù trong màu áo CLB hay ĐTQG, tôi vẫn luôn luôn cố gắng hoàn thiện bản thân để có những bước phát triển mạnh mẽ hơn".
Trần Ngọc Sơn sinh năm 2003, được lên đội 1 Nam Định năm 2001 nhưng không được thi đấu. Ở V-League 2022, Ngọc Sơn có bàn thắng trong trận đầu tiên của mùa giải, giúp Nam Định thắng TP.HCM 2-1. Sang năm 2023, tiền đạo người Giao Thủy ghi được 3 bàn thắng trong 13 trận ra sân, lọt top 3 Cầu thủ trẻ xuất sắc nhất giải.
HLV Vũ Tiến Thành bị phạt 20 triệu đồng vì công kích VFF, VPF
Với những phát ngôn chỉ trích trọng tài và chê bai lãnh đạo VFF, VPF, HLV Vũ Tiến Thành của HAGL nhận án phạt nặng từ Ban kỷ luật VFF." alt="Gương mặt lạ Ngọc Sơn là ai ở tuyển Việt Nam?" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
- ·Michael Owen dự đoán táo bạo về Ngoại hạng Anh 2024/25
- ·Kết quả ASIAD ngày 3/10: Cầu mây Việt Nam hạ Trung Quốc, vào chung kết
- ·Kết quả World Cup nữ 2023: Maroc đi vào lịch sử, Đức và Hàn Quốc bị loại
- ·Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- ·Man City bất ngờ lấy tiền đạo 19 tuổi thay Julian Alvarez
- ·Hiệu trưởng mất chức vì bức tượng khỏa thân David
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 21/8
- ·Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- ·Việt Nam vs Lào, cựu danh thủ Hồng Sơn dự đoán kết quả
Bùi Tiến Dũng hồi sinh trong màu áo LPBank HAGL. Ảnh SN Dù thế, cũng không nhiều người nghĩ Bùi Tiến Dũng có thể tìm lại được chính mình khi trước đây cũng từng được trao cơ hội ở CLB TP.HCM hay ở CAHN.
Nhưng, trái với sự hoài nghi nhiều chiến thắng hay kết quả tốt mà LPBank HAGL giành được và đang tiến sát việc hoàn thành mục tiêu trụ hạng tới lúc này có phần đóng góp rất lớn của Bùi Tiến Dũng.
Cũng vì phong độ rất cao (chỉ để lọt lưới 3 bàn thua/6 trận), người hâm mộ và bản thân HLV Vũ Tiến Thành không ngần ngại tiến cử Bùi Tiến Dũng với HLV Kim Sang Sik cho đợt tập trung tới đây của tuyển Việt Nam.
Nhưng tuyển Việt Nam vẫn… rất xa
Việc Bùi Tiến Dũng “hồi sinh” sau chuỗi thời gian long đong rõ ràng đáng mừng không chỉ cho thủ thành người xứ Thanh mà còn với tuyển Việt Nam trong giai đoạn hiện tại.
Tuy nhiên, để có thể được gọi trở lại tuyển Việt Nam trong tương lai không phải chuyện đơn giản đối với Bùi Tiến Dũng khi thực tế vào lúc này số thủ thành xuất sắc tại V-League là… quá nhiều.
Nguyễn Philip, Đặng Văn Lâm rõ ràng vẫn đang là những thủ môn trên tầm phần còn lại nói chung và đối với Bùi Tiến Dũng nói riêng.
Song song đó, cánh cửa trở lại tuyển Việt Nam dù chỉ là một vị trí dự bị của Bùi Tiến Dũng cũng gặp trở ngại lớn từ các đồng nghiệp chơi cùng vị trí cũng đang sở hữu phong độ cao như Nguyên Mạnh, Trần Minh Toàn… thậm chí phải cạnh tranh ngay với người đàn em Quan Văn Chuẩn.
Ở những vị trí khác, mỗi HLV sẽ có nhận định không tương đồng về khả năng của các cầu thủ, nhưng riêng thủ môn thì lại khác, hơi khó nhận về sự ưu ái nếu chuyên môn kém xa so với những người cạnh tranh.
Chính bởi thế dù tìm lại được chính mình cũng chẳng dễ cho Bùi Tiến Dũng trong con đường trở lại màu áo tuyển Việt Nam, trừ khi những Văn Lâm, Nguyễn Philip có vấn đề.
Nhưng dù sao, với những gì đang thể hiện đầy ấn tượng cũng đáng mừng với Bùi Tiến Dũng sau thời gian mất hút hoặc chấp chới, kể từ lúc mang danh “người hùng Thường Châu”.
Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik 'khát' tiền đạo giỏi
Sau 1 vòng đấu theo dõi các cầu thủ V-League thi đấu, dường như HLV Kim Sang Sik vẫn chưa ưng ý với cái tên nào cho hàng công tuyển Việt Nam." alt="Thủ môn Bùi Tiến Dũng hồi sinh, nhưng tuyển Việt Nam vẫn rất xa" />Ảnh cắt từ clip “Sự việc xảy ra từ 28/4 nhưng sau 9 ngày đơn vị mới nhận được thông tin nên tiến hành lên kiểm tra. Lẽ ra khi phát hiện, trường phải lập biên bản, phối hợp với xã và lực lượng chức năng niêm phong thu giữ bình nước nhưng nhà trường lại cho Công ty Cổ phần nước khoáng Bang mang bình nước về. Giờ họ đã xử lý tiêu hủy rồi nên rất khó xác định”, ông Tiến cho hay.
Về việc nước của công ty này có đảm bảo chất lượng hay không cũng phải chờ vì chưa có kết quả xét nghiệm.
Cũng liên quan đến vụ việc, sau khi nhận báo cáo từ Trường Mầm non Phong Thủy, nơi phát hiện bình nước có đỉa, UBND xã Phong Thủy đã báo cáo sự việc lên UBND huyện Lệ Thủy.
Như VietNamNetđã thông tin, ngày 28/4 vừa qua, các giáo viên tại Trường Mầm non Phong Thủy, huyện Lệ Thủy khi đưa một trong số bình nước mới mua về cho học sinh sử dụng phát hiện một con đỉa trong bình nước 20 lít vẫn còn nguyên tem.
Khi lắc bình nước, con đỉa bằng đầu đũa bắt đầu ngoe nguẩy, di chuyển. Trường đã mời xã đến làm việc và có báo cáo cụ thể.
Theo cô Dương Thị Thúy Hà - Hiệu trưởng nhà trường, trước đó, trường thường mua bình nước loại 20 lít của Công ty Cổ phần nước khoáng Bang (địa chỉ tại Thị trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy) cho học sinh uống.
Đợt mua gần nhất ngày 25 - 28/4, khi đưa một trong những bình nước vừa mua về ra sử dụng thì xảy ra sự việc trên. Sau đó, trường đã lập tức dừng việc sử dụng nước đóng bình của công ty này.
Hiện, các cô giáo đang tự nấu nước cho học sinh uống để đảm bảo an toàn. Trường cũng liên hệ phía công ty cung ứng nước, lập biên bản sự việc ban đầu để tiến hành kiểm tra. Bình nước có đỉa bên trong sau đó đã được phía công ty thu hồi.
Công ty Cổ phần nước khoáng Bang là đơn vị sản xuất nước khoáng, nước giải khát đóng chai được người tiêu dùng tại Quảng Bình và một số tỉnh lân cận ưa chuộng.
Hiện, khá nhiều trường học trên địa bàn huyện Lệ Thủy đang sử dụng nước đóng bình của công ty này.
Tai nạn khiến cô giáo rơi xuống vực, người chồng cũng phải cắt bỏ một bên thận
Vụ tai nạn trên đường trở lại trường không chỉ khiến cô Mai Thị Yến - giáo viên mầm non ở Hà Giang, tử vong mà chồng cô cũng phải cắt bỏ một bên thận." alt="Vụ phát hiện đỉa trong bình nước ở trường mầm non: Vật chứng đã biến mất" />Quân Mỹ tại Afghanistan. Ảnh: AP Mốc thời gian thực hiện cam kết chính là ngày 11/9/2021, tức 20 năm sau khi xảy ra vụ tấn công khủng bố ở Mỹ, sự kiện đã đẩy Mỹ vào cuộc chiến tưởng như dài bất tận.
Mở đầu bằng chiến dịch "Tự do Bền vững" và trong suốt gần 20 năm tham chiến, trên 2.300 binh sĩ Mỹ đã thiệt mạng, hàng chục nghìn người Mỹ bị thương, không biết bao nhiêu người Afghanistan chịu thương vong và Mỹ đã tiêu tốn số tiền hơn 2.000 tỷ USD.
Sau những thiệt hại đó, những binh sĩ Mỹ cuối cùng sẽ rời đi, để lại nhiều khu vực ở Afghanistan vẫn do các tay súng Taliban đó kiểm soát.
Trong những năm 1980, Liên Xô đưa quân vào Afghanistan và cuối cùng rút đi trước sự kháng cự của các tay súng thánh chiến. Trong số đó có Osama bin Laden. Mỹ đã hỗ trợ vũ khí và giúp những người này chống lại Liên Xô.
Tuy nhiên, sau khi Liên Xô rời đi và để lại khoảng trống quyền lực, Taliban - lực lượng quân sự và chính trị Hồi giáo trong khu vực - đã hình thành dưới sự lãnh đạo của Giáo chủ Mullah Mohammed Omar. Omar muốn tạo dựng một xã hội Hồi giáo, đẩy lùi những thứ ảnh hưởng ngoại lai như TV và âm nhạc khỏi Afghanistan, áp đặt luật Hồi giáo theo phiên bản hà khắc, đặc biệt với phụ nữ. Tới năm 2001, Taliban kiểm soát gần như toàn bộ Afghanistan.
Mạng lưới khủng bố quốc tế al-Qaeda mới là thủ phạm tấn công khủng bố Mỹ vào ngày 11/9/2001, nhưng các chủ mưu vụ tấn công, trong đó có Osama bin Laden, hoạt động dưới sự bảo bọc của Taliban. Taliban đã từ chối giao nộp bin Laden sau vụ khủng bố đẫm máu ấy. Đáp lại, Tổng thống Mỹ khi đó, George W. Bush đã ký Đạo luật Ủy quyền Chiến tranh (AUMF). Theo đó, Mỹ có thể dùng vũ lực chống các quốc gia, tổ chức hoặc cá nhân đứng sau vụ khủng bố 11/9, ở đây là al-Qaeda và Taliban.
Trước việc đưa quân vào Afghanistan với lý do tiêu diệt khủng bố, cả hai đảng ở Mỹ đều ủng hộ gần như tuyệt đối. Mỹ bắt đầu nỗ lực quân sự dựa trên thẩm quyền có từ đạo luật AUMF. Trong nhiều năm, AUMF được dùng để làm căn cứ pháp lý cho quyết định đưa quân vào Afghanistan, sử dụng vũ lực chống al-Qaeda và đồng bọn.
Đạo luật lần đầu tiên được sử dụng để cho phép hành động quân sự ở Afghanistan, nhưng các tổng thống Mỹ sau đó đã dựa vào đó để cho phép hành động quân sự ở ít nhất 37 quốc gia.
Lực lượng Mỹ cùng với sự hỗ trợ của các đồng minh NATO coi việc đưa quân vào Afghanistan là một động thái tuyên chiến với chủ nghĩa khủng bố. Tổng thống George W. Bush nói: “Những hành động được chuẩn bị kỹ lưỡng này nhằm ngăn chặn sử dụng Afghanistan làm căn cứ cho các chiến dịch khủng bố và để tấn công năng lực quân sự của chế độ Taliban”.
Số lượng binh sĩ Mỹ tại Afghanistan khác nhau ở từng thời điểm trong 20 năm qua. Khi Barack Obama làm tổng thống, ông đã cam kết tập trung quân đội Mỹ tại đây thay vì Iraq. Thời chính quyền Obama, Mỹ có 100.000 binh sĩ ở Afghanistan.
Ông Obama tìm cách chấm dứt các chiến dịch tác chiến của Mỹ ở Afghanistan năm 2014, nhưng số binh sĩ Mỹ ở lại nước này lại nhiều hơn ông dự kiến. Người kế nhiệm là Donald Trump đã điều thêm binh sĩ tới Afghanistan, sau đó rút phần lớn và tham gia đàm phán hòa bình với Taliban.
Những năm Mỹ có nhiều người chết ở Afghanistan nhất là những năm sau khi ông Obama tăng quân năm 2009. Năm mà Mỹ và đồng minh NATO mất nhiều người nhất là 2010. Ngày 1/5/2011, bin Laden bị lực lượng Mỹ tiêu diệt ở Abbottabad (Pakistan), nơi hắn ẩn náu cùng vài thành viên gia đình. Mỹ hải táng thi thể trùm khủng bố này ở biển Bắc Arab cùng ngày.
Tới tháng 6/2011, ông Obama thông báo kế hoạch rút 30.000 lính Mỹ tới năm 2012. Năm 2014, Tổng thống Obama đưa ra kế hoạch rút binh sĩ Mỹ khỏi Afghanistan tới cuối năm 2016. Tới ngày 28/12/2014, Mỹ và NATO chính thức chấm dứt các sứ mệnh chiến đấu tại Afghanistan. Từ khi phần lớn chiến dịch chiến đấu của Mỹ và NATO chấm dứt năm 2014, số binh sĩ Mỹ thiệt mạng đã giảm mạnh.
Một dấu mốc khác là năm 2017, khi Mỹ sử dụng loại bom gọi là “mẹ các loại bom” GBU-43 xuống miền đông Afghanistan để nhằm vào các hang ổ của khủng bố Nhà nước Hồi giáo.
Tới năm 2019, Tổng thống Mỹ khi đó Donald Trump tăng cường đàm phán hòa bình với Taliban ở Doha. Các thủ lĩnh Taliban cam kết ngăn chặn các nhóm khủng bố quốc tế ở Afghanistan để đổi lấy việc Mỹ rút quân. Tháng 9 năm đó, ông Trump đột ngột hủy hòa đàm sau vụ lính Mỹ bị Taliban giết hại.
Cuối cùng, năm 2020, Mỹ và Taliban cũng ký thỏa thuận, dọn đường cho binh sĩ nước ngoài rút khỏi Afghanistan. Do không có lệnh ngừng bắn, các tay súng Taliban đã thực hiện hàng loạt vụ tấn công vào lực lượng an ninh Afghanistan trong những ngày sau đó.
Đáp lại, Mỹ đã không kích chống Taliban ở tỉnh Helmand. Tới tháng 11, Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo kế hoạch giảm một nửa số binh sĩ xuống còn 2.500 vào cuối tháng 1/2021. Sau thỏa thuận Mỹ-Taliban, hàng nghìn binh sĩ Mỹ đã rời Afghanistan.
Khi làm tổng thống năm 2021, ông Joe Biden thông báo Mỹ sẽ không rút binh sĩ vào hạn chót 1/5 như trong thỏa thuận Mỹ-Taliban. Thay vào đó, binh sĩ Mỹ sẽ rút khỏi Afghanistan hoàn toàn vào ngày 11/9/2021.
Ngày nay, khi thủ đô Kabul và trung tâm phần lớn các thành phố chính đều do chính phủ kiểm soát, thì các vùng nông thôn rộng lớn ở Afghanistan lại do các lực lượng khác nhau của Taliban cát cứ.
Có thể hiểu mục đích của Mỹ ở Afghanistan là ngăn mảnh đất này một lần nữa trở thành hang ổ của các nhóm khủng bố như al-Qaeda. Tuy nhiên, mục tiêu của Mỹ ở Afghanistan và chiến lược thực hiện lại luôn thay đổi theo từng thời tổng thống.
Theo kế hoạch, sau ngày 11/9 tới, sẽ có rất ít lực lượng Mỹ ở Afghanistan và sẽ chỉ tập trung hỗ trợ các nhà ngoại giao Mỹ. Con số cụ thể hiện chưa rõ. Quyết định rút quân của ông Biden là cuối cùng và không dựa trên tình hình ở Afghanistan.
Sau khi Mỹ rút quân, nước này sẽ tiếp tục cố gắng làm trung gian hòa đàm giữa chính phủ Afghanistan và Taliban. Trong tình hình hiện nay, tháng 9 có thể là hạn chót cho các cuộc hòa đàm này. Ông Biden đã bỏ qua lo ngại của các tướng lĩnh Mỹ, rằng Taliban sẽ lật đổ chính phủ Afghanistan sau khi Mỹ rời đi.
Tổng thống Biden nói trong bài phát biểu ngày 14/4 rằng lực lượng Mỹ trên mặt đất không thể ngăn chặn Taliban hay chấm dứt chiến tranh. Ông cho rằng lực lượng Mỹ không phải là nhân tố quyết định. Mỹ sẽ tiếp tục sử dụng công cụ tiền tệ và ngoại giao. Hiện chưa rõ những công cụ này có mang lại kết quả ở Afghanistan hay không khi mà gần 20 năm qua công cụ quân sự có thể đã không thành công.
Theo Báo Tin tức
Kết thúc cuộc chiến 20 năm, Mỹ rút hết quân khỏi Afghanistan
Tổng thống Joe Biden sẽ rút 2.500 binh sĩ Mỹ cuối cùng khỏi Afghanistan vào ngày 11/9, đúng 20 năm ngày al-Qaeda tấn công khủng bố Mỹ và mở ra cuộc chiến lâu nhất của nước này.
" alt="Nhìn lại cuộc chiến 20 năm của Mỹ ở Afghanistan" />- Với việc Nhật tấn công căn cứ Trân Châu cảng của hải quân Mỹ (7/12/1941), chiến tranh thế giới thứ 2 bắt đầu lan ra khu vực Thái Bình Dương. Trong tình hình đó, mặt trận đồng minh chống phát xít mà nòng cốt là liên minh Xô-Mỹ-Anh đã ra đời.
Sau khi quân Đức thất trận tại Stalingrad, mùa hè năm 1943, đại diện các cơ quan tình báo Đức, Anh, Mỹ nhóm họp tại thành phố Santander của Tây Ban Nha. Tham gia cuộc gặp có Cục trưởng Tình báo quân sự Đức quốc xã, Đô đốc Wilhelm Canaris; Giám đốc Cục Tình báo Đối ngoại Anh (MI-6) Stewart Menzis; Trưởng Cơ quan Phục vụ chiến lược (SOS, thực chất là Cơ quan Tình báo Mỹ) William Donovan.
Binh sĩ phát xít tại mặt trận Xô-Đức. Ảnh: Militaryhistorynow Các bên thảo luận khả năng ký một hòa ước, và thống nhất một trong những điều kiện là phải loại bỏ Hitler. Tuy nhiên, cuộc chính biến ngày 20/7/1944 của một nhóm sĩ quan Đức nhằm ám sát Hitler bị thất bại, do vậy, “kế hoạch Santander” không đi đến kết quả nào.
Ngày 20/8/1943, các nguyên thủ và chỉ huy cao cấp quân đội các nước Anh- Mỹ-Canada họp tại Quebec, Canada. Ngoài việc bàn về kế hoạch Overloard (kế hoạch đổ bộ lên vùng biển Normandy, Pháp), hội nghị còn thảo luận một kế hoạch khác mang tên “Ranklin”.
Theo đó, trong trường hợp quân Đức đứng trước nguy cơ tan rã, Anh, Mỹ cần điều đình với giới lãnh đạo Đức quốc xã để hai bên tập trung toàn bộ sức mạnh quân sự đẩy lùi Hồng quân khỏi Đông Âu.
Đầu tháng 7/1944, Đại sứ Đức tại Thuỵ Điển Thomsend thông báo cho phía Anh, Mỹ những điều kiện hoà bình riêng rẽ mà Berlin có thể chấp nhận. Đó là quân đội Liên Xô phải dừng lại phía bờ đông sông Wistule; quân Anh-Mỹ phải "hành động vừa phải", Đức sẵn sàng chống cự Hồng quân một cách chiếu lệ để tạo điều kiện cho quân Anh-Mỹ tiến vào nước Đức...
Trên cơ sở đề nghị này của phía Đức, tháng 8/1944, tại Vatican, Thủ tướng Anh Churchill có cuộc tiếp xúc với Thứ trưởng Ngoại giao Đức Ribbentrop. Churchill đưa ra các yêu cầu: 1. Đức phải đầu hàng vô điều kiện, lực lượng đồng minh sẽ chiếm đóng Đức; 2. Phục hồi các đảng phái Dân chủ - Thiên chúa giáo, các đảng này phải chiếm đa số trong chính phủ tương lai của nước Đức; 3. Chính phủ lâm thời Đức phải nằm trong tay Anh, Mỹ; 4. Đức phải nhanh chóng trả lại những lãnh thổ đã chiếm đóng; 5. Người Đức phải hợp tác trong việc loại trừ nguy cơ chủ nghĩa cộng sản…
Cũng vào thời gian này, Cục trưởng Tình báo đối ngoại Đức (SD) Valter Sellenberg đã đến Thuỵ Điển để thảo luận với phía Anh, Mỹ những điều kiện sơ bộ cho một giải pháp riêng rẽ. Quá trình này được kết thúc bằng các vòng đàm phán diễn ra tại Bern (Thuỵ Sĩ) vào cuối tháng 3 năm 1945, giữa trùm tình báo Mỹ Allen Dulles và đại diện phía Đức - Đại tướng SS Volph.
Tuy nhiên, hai bên đã không thống nhất được điều kiện đầu hàng của cụm quân Đức đóng ở Italia.
Sau khi Hitler tự tử, chính quyền Đức Quốc xã được chuyển giao cho Tổng tư lệnh hải quân, đô đốc Karl Dönitz. Ngay lập tức, vị tân “quốc trưởng” này đã phái đại diện đến gặp chỉ huy quân Anh-Mỹ đề nghị ngừng bắn và thống nhất hành động chống lại Hồng quân.
Tuy nhiên, Tổng Tư lệnh quân viễn chinh Anh-Mỹ Dwaight Eisenhower cho rằng sức mạnh Hồng quân vượt trội so với quân đội các nước phương Tây. Đồng thời, tâm lý chống phát xít của người dân Anh, Mỹ đang ở độ cao trào, nên ký hòa ước với quân Đức là “không phù hợp”.
Trước đó, vào tháng 4/1945, Thủ tướng Anh Churchill ra lệnh cho Bộ Tham mưu Anh lập kế hoạch cho một cuộc chiến tranh chống Liên Xô, kế hoạch mang tên “Operation Unthinkable” (Chiến dịch không thể tưởng tượng). Theo đó, chiến dịch tấn công Liên Xô sẽ bắt đầu ngày 1/7/1945 với sự tham gia của 47 sư đoàn quân Mỹ, Anh và Canada, cùng 10-12 sư đoàn quân Đức đang nằm phân tán ở khu vực Scandinavia.
Tuy nhiên, phía Mỹ không mặn mà với ý định của Churchill, bởi họ đang ngóng chờ Liên Xô tuyên chiến với Nhật ở Viễn Đông. Các nhà tham mưu quân đội Mỹ cũng đưa ra phép so sánh về tương quan lực lượng. Vào thời gian ấy, ở châu Âu, phía liên quân Anh-Mỹ-Canada có 103 sư đoàn lục quân, phía Hồng quân có thể huy động được 264 sư đoàn; liên quân có 8.798 máy bay, phía Hồng quân có 11.742 máy bay.
Hải quân là ưu thế duy nhất của liên quân. Tuy nhiên, vai trò của lực lượng này là không đáng kể đối với các chiến dịch trên bộ. Từ đây, một cuộc chiến kéo dài với những tổn thất khổng lồ là điều chắc chắn, khả năng liên quân giải quyết nhanh gọn chiến trường là rất hạn hẹp.
Thống tướng lục quân George Marshall từng đảm nhiệm cương vị Tham mưu trưởng lục quân Mỹ thời kỳ Thế chiến thứ 2. Trong cuốn sách “Về cuộc chiến ở châu Âu và Thái Bình Dương” phát hành cuối năm 1945, ông tiết lộ: “Cho đến giờ, thế giới vẫn không ngờ rằng số phận khối đồng minh từng treo trên sợi tóc”.
Còn Ngoại trưởng Mỹ giai đoạn 1933-1944 Cordell Hull cũng thừa nhận: “Chính tinh thần chiến đấu anh dũng của Liên Xô đã cứu các nước Đồng minh khỏi vết nhục hòa bình riêng rẽ với Đức. Điều mà nếu trở thành sự thật thì thế giới lại phải bước vào một cuộc chiến tranh mới kéo dài 30 năm”.
Nguyên Phong
Chiến lược đối phó của Liên Xô nếu Đức Quốc xã chiếm Moscow năm 1941
Giữa tháng 10/1941, quân đội Đức Quốc xã nhanh chóng áp sát thủ đô Moscow của Liên Xô. Các thành phố lân cận lần lượt rơi vào tay kẻ thù. Quân phát xít có thể tiến vào Moscow bất cứ lúc nào.
" alt="Bí mật về những vụ “đi đêm” của Anh, Mỹ với phát xít Đức" />
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Kết quả bóng đá Man City 1
- ·Hệ thống AI nhận diện tội phạm
- ·Kết quả bóng đá SLNA 2
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- ·HLV Hoàng Anh Tuấn thôi dẫn dắt các đội tuyển trẻ Việt Nam
- ·64 tuổi vẫn chưa trả hết 400 triệu đồng nợ học thạc sĩ
- ·Tuyển golf Việt Nam xuất quân dự Asiad 19
- ·Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó
- ·HLV Troussier sắp tái xuất với bóng đá Indonesia